Gánh nặng bệnh tật Bệnh

Gánh nặng bệnh tật là sự ảnh hưởng của vấn đề về sức khỏe của một khu vực được đo bằng chi phí tài chính, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh, hoặc các chỉ số khác.

Có nhiều cách đo đạc được sử dụng để lượng hóa gánh nặng bệnh đối với con người. Năm nguy cơ đánh mất cuộc sống (YPLL) là ước tính đơn giản về số năm sống/tuổi thọ của người ngắn hơn do bệnh tật. Ví dụ, nếu một người chết ở tuổi 65 do bệnh, và nếu không có bệnh người đó có thể sống đến 80 tuổi, do vậy bệnh đã làm mất đi 15 năm sống có thể. Các đo đạc YPLL không tính đến bệnh như thế nào của một người trước khi mất, vì việc tính toán xem một người chết đột ngột và một người chết cùng tuổi sau thập kỷ bệnh tương đương. Năm 2004, Tổ chức Y tế Thế giới tính toán có 932 triệu năm sống có thể đã bị mất do chết sớm.[1]

Năm sống điều chỉnh theo chất lượng (QALY) và năm sống điều chỉnh theo bệnh tật (DALY) cũng tính toán tương tự, nhưng tính cả việc nếu người đó khỏe mạnh sau khi chẩn đoán. Thêm vào số ngăm mất do chết sớm, các tính toán này thêm vào một phần số năm bị mất do bệnh. Không giống YPLL, việc đo đạc này thể hiện gánh nặng đối với người bệnh rất nặng nhưng có tuổi thọ bình thường. Một căn bệnh có tỷ lệ mắc bệnh cao, nhưng tỷ lệ tử vong thấp, thì có DALY cao và YPLL thấp. Năm 2004, Tổ chức Y tế Thế giới tính toán rằng 1,5 tỷ năm cuộc sống điều chỉnh theo bệnh tật bị mất do bệnh và thương tật.[1] Ở các nước phát triển, đau timđột quỵ gây tử vong là chủ yếu, nhưng các bệnh liên quan đến thần kinh như rối loại trầm cảm chủ yếu gây chủ yếu nhiều năm mất đối với bệnh.

Loại bệnhTỷ lệ của tất cả YPLL mất, toàn cầu[1]Tỷ lệ của tất cả DALY mất, toàn cầu[1]Tỷ lệ của tất cả YPLL mất, châu Âu[1]Tỷ lệ của tất cả DALY mất, châu Âu[1]Tỷ lệ của tất cả YPLL mất, Hoa Kỳ và Canada[1]Tỷ lệ của tất cả DALY mất, Hoa Kỳ và Canada[1]
Bệnh truyền nhiễm và ký sinh, đặc biệt nhiễm trùng đường hô hấp dưới, bệnh tả, AIDS, bệnh lao, và bệnh sốt rét37%26%9%6%5%3%
Bệnh thần kinh, như trầm cảm2%13%3%19%5%28%
Bị thương, đặc biệt là tai nạn giao thông14%12%18%13%18%10%
Bệnh tim mạch, chủ yếu đau timđột quỵ14%10%35%23%26%14%
Sinh non và các trường hợp tử vong perinatal khác11%8%4%2%3%2%
Ung thư8%5%19%11%25%13%

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Bệnh http://www.aihw.gov.au/national-hospital-morbidity... http://www23.statcan.gc.ca/imdb/p2SV.pl?Function=g... http://books.google.com/books?id=EtZ-4eb_aDUC&pg=P... http://knol.google.com/k/rajamanickam-antonimuthu/... http://www.merck.com/pubs/mmanual/sections.htm http://www.nytimes.com/2011/03/08/health/research/... http://www.cdc.gov/health/default.htm http://www.ncbi.nlm.nih.gov/omim/ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/healthtopics.ht... http://www.nlm.gov/